Tin tức - sự kiện
Các kỹ thuật in cơ bản trong ngành in ấn hiện nay
Chúng ta hãy cùng đi tìm hiểu các kỹ thuật in trong ngành in hiện nay như thế nào
1.1.In1. In AB
Là kỹ thuật in cơ bản trên hai mặt giấy có nội dung hoàn toàn khác nhau. sau khi in mặt thứ nhất (A) phải tiến hành thay toàn bộ bộ bản kẽm mới để in mặt thứ 2 (B). In AB giá thành cao hơn in Tự trở vì phải xuất 2 bộ film, công in thường cao hơn gấp đôi. Thường dùng cho in báo, in catalogue.
In AB là một trong những kỹ thuật in cơ bản hiện nay.
2. In Flexo
In flexo (flexography) là kỹ thuật in nổi, các phần tử in (hình ảnh, chữ viết..) trên khuôn in nằm cao hơn các phần tử không in. Hình ảnh trên khuôn in ngược chiều, được cấp mực bằng trục anilox, sau đó truyền mực trực tiếp lên vật liệu in qua quá trình ép in. In flexo được sử dụng để in các sản phẩm như: in thùng carton,in các loại decal nhãn hàng hóa, in các loại màng…
3. In lụa
In lụa là một dạng trong kỹ thuật in cơ bản. In lụa là tên thông dụng do giới thợ đặt ra xuất phát từ lúc bản lưới của khuôn in làm bằng tơ lụa. Sau đó, khi mà bản lưới lụa có thể thay thế bởi các vật liệu khác như vải bông, vải sợi hóa học, lưới kim loại để làm thì tên gọi được mở rộng như là in lưới. In lụa thực hiện theo nguyên lý giống như in mực dầu trên giấy nến theo nguyên lý chỉ một phần mực in được thấm qua lưới in, in lên vật liệu in bởi trước đó, một số mắt lưới khác đã được bịt kín bởi hóa chất chuyên dùng. Kỹ thuật này có thể áp dụng cho nhiều vật liệu cần in như nilông, vải, thủy tinh, mặt đồng hồ, mạch điện tử, một số sản phẩm kim loại, gỗ, giấy… hoặc sử dụng thay cho phương pháp vẽ dưới men trong sản xuất gạch men.
4. In offset
In Offset là một kỹ thuật in ấn, trong đó các hình ảnh dính mực in được ép lên các tấm cao su (còn gọi là các tấm offset) trước rồi mới ép từ miếng cao su này lên giấy. Khi sử dụng với in thạch bản, kỹ thuật này tránh được việc làm nước bị dính lên giấy theo mực in.
In offset cũng là một kỹ thuật in cơ bản được nhiều người ưa chuộng.
5. In proof
Bản in mẫu dùng để test màu file thiết kế và mầu sắc của máy in đạt chuẩn đến đâu. Bảng in proof thường được dùng để khách hàng ký duyệt màu sắc bản in. Cần lưu ý rằng bản in proof là tiêu chuẩn để in dùng cho in offset về màu sắc không phải in trên máy in mầu với công nghệ in phun hay in lazer.
6. In thạch bản
Còn gọi là in litô, in đá, là một phương pháp in ấn trên bề mặt nhẵn. Một kỹ thuật tương tự đã được phát triển để sản xuất các thiết bị bán dẫn và MEMS.
7. In tự trở
Là cách in hai mặt hoàn toàn giống nhau. Sau khi in xong một mặt máy sẽ tự trở đầu lại để in mặt thứ 2.
8. In Typo
Đây là phương pháp in đầu tiên và cổ xưa nhất được phát minh bởi người Trung Quốc nhưng ông tổ của ngành in là người Đức – Johannes Gutenberg. Nguyên lý in Typo là in cao tức là trên khung in Typo các hình ảnh, chữ… nằm ở trên, cao hơn phần không in, khi in chúng ta chà mực qua bề mặt khung in, các phần tử nằm cao hơn sẽ nhận được mực và sau đó khi ép in, mực sẽ truyền qua bề mặt chữ in và tạo ra hình hoặc chữ cần in.
9. In UV
Là sử dụng mực UV trong quá trình in ấn – Khi sử dụng mực in lụa UV thì ta sẽ tạo ra được nhiều hiệu ứng rất “ART” và in được trên nhiều vật liệu với năng suất & chất lượng cao.
10. In vỗ bài
Là việc các thợ in canh bài in, cụ thể là họ điều chỉnh 4 bản kẽm chồng một cách tuyệt đối lên nhau và canh màu sắc cho đúng với bảng in proof.
Là kỹ thuật in cơ bản trên hai mặt giấy có nội dung hoàn toàn khác nhau. sau khi in mặt thứ nhất (A) phải tiến hành thay toàn bộ bộ bản kẽm mới để in mặt thứ 2 (B). In AB giá thành cao hơn in Tự trở vì phải xuất 2 bộ film, công in thường cao hơn gấp đôi. Thường dùng cho in báo, in catalogue.
In AB là một trong những kỹ thuật in cơ bản hiện nay.
In flexo (flexography) là kỹ thuật in nổi, các phần tử in (hình ảnh, chữ viết..) trên khuôn in nằm cao hơn các phần tử không in. Hình ảnh trên khuôn in ngược chiều, được cấp mực bằng trục anilox, sau đó truyền mực trực tiếp lên vật liệu in qua quá trình ép in. In flexo được sử dụng để in các sản phẩm như: in thùng carton,in các loại decal nhãn hàng hóa, in các loại màng…
3. In lụa
In lụa là một dạng trong kỹ thuật in cơ bản. In lụa là tên thông dụng do giới thợ đặt ra xuất phát từ lúc bản lưới của khuôn in làm bằng tơ lụa. Sau đó, khi mà bản lưới lụa có thể thay thế bởi các vật liệu khác như vải bông, vải sợi hóa học, lưới kim loại để làm thì tên gọi được mở rộng như là in lưới. In lụa thực hiện theo nguyên lý giống như in mực dầu trên giấy nến theo nguyên lý chỉ một phần mực in được thấm qua lưới in, in lên vật liệu in bởi trước đó, một số mắt lưới khác đã được bịt kín bởi hóa chất chuyên dùng. Kỹ thuật này có thể áp dụng cho nhiều vật liệu cần in như nilông, vải, thủy tinh, mặt đồng hồ, mạch điện tử, một số sản phẩm kim loại, gỗ, giấy… hoặc sử dụng thay cho phương pháp vẽ dưới men trong sản xuất gạch men.
4. In offset
In Offset là một kỹ thuật in ấn, trong đó các hình ảnh dính mực in được ép lên các tấm cao su (còn gọi là các tấm offset) trước rồi mới ép từ miếng cao su này lên giấy. Khi sử dụng với in thạch bản, kỹ thuật này tránh được việc làm nước bị dính lên giấy theo mực in.
In offset cũng là một kỹ thuật in cơ bản được nhiều người ưa chuộng.
Bản in mẫu dùng để test màu file thiết kế và mầu sắc của máy in đạt chuẩn đến đâu. Bảng in proof thường được dùng để khách hàng ký duyệt màu sắc bản in. Cần lưu ý rằng bản in proof là tiêu chuẩn để in dùng cho in offset về màu sắc không phải in trên máy in mầu với công nghệ in phun hay in lazer.
6. In thạch bản
Còn gọi là in litô, in đá, là một phương pháp in ấn trên bề mặt nhẵn. Một kỹ thuật tương tự đã được phát triển để sản xuất các thiết bị bán dẫn và MEMS.
7. In tự trở
Là cách in hai mặt hoàn toàn giống nhau. Sau khi in xong một mặt máy sẽ tự trở đầu lại để in mặt thứ 2.
8. In Typo
Đây là phương pháp in đầu tiên và cổ xưa nhất được phát minh bởi người Trung Quốc nhưng ông tổ của ngành in là người Đức – Johannes Gutenberg. Nguyên lý in Typo là in cao tức là trên khung in Typo các hình ảnh, chữ… nằm ở trên, cao hơn phần không in, khi in chúng ta chà mực qua bề mặt khung in, các phần tử nằm cao hơn sẽ nhận được mực và sau đó khi ép in, mực sẽ truyền qua bề mặt chữ in và tạo ra hình hoặc chữ cần in.
9. In UV
Là sử dụng mực UV trong quá trình in ấn – Khi sử dụng mực in lụa UV thì ta sẽ tạo ra được nhiều hiệu ứng rất “ART” và in được trên nhiều vật liệu với năng suất & chất lượng cao.
10. In vỗ bài
Là việc các thợ in canh bài in, cụ thể là họ điều chỉnh 4 bản kẽm chồng một cách tuyệt đối lên nhau và canh màu sắc cho đúng với bảng in proof.
Các bài viết khác
Copyright © 2015 CÔNG TY CỔ PHẦN IN CÔNG THÀNH. All rights reserved.
Trụ sở chính: 302 Hải Phòng, Q.Thanh Khê, ĐN
Tel: 0236 3889 666 - 0236 3730 888 - 0905 034 034
Email: incongthanhdanang@gmail.com
Xưởng in: Số 6-8-10-12 Ngô Thế Lân, Q. Cẩm Lệ, ĐN
Email: congthanhdn@gmail.com
Email: congthanhdn@gmail.com